Kết quả tìm kiếm cho "Công ty TNHH thương mại và dịch vụ Tân Hiệp Phát"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 196
Trong bối cảnh toàn cầu đang vận động không ngừng với những chuyển dịch sâu rộng về kinh tế, công nghệ và địa chính trị, Việt Nam đứng trước cả cơ hội lẫn thách thức lớn trên hành trình phát triển.
Trong phát triển kinh tế tập thể và hợp tác xã (HTX), việc liên kết theo chuỗi giá trị là mô hình kinh tế đã được khẳng định mang lại nhiều lợi ích cho các chủ thể tham gia. Thời gian qua, An Giang đã thực hiện nhiều chính sách và có nhiều chỉ đạo thúc đẩy liên kết phát triển sản xuất - tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi giá trị, nhất là đối với lĩnh vực nông nghiệp.
Xác định nông nghiệp là nền tảng, Chợ Mới chủ động khai thác tiềm năng đất đai; chuyển dịch màu, cây ăn trái và cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp. Đồng thời, tăng cường ứng dụng khoa học - công nghệ (KHCN) vào sản xuất để mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Thời gian qua, Hiệp hội Doanh nghiệp (DN) tỉnh có nhiều hoạt động góp phần tạo liên kết giữa cộng đồng DN trong tỉnh, là cầu nối giữa DN với các cơ quan Nhà nước, chính quyền và hỗ trợ nhiều mặt để DN hội viên phát triển. Từ đó, cộng đồng DN, các doanh nhân đã có nhiều đóng góp quan trọng vào sự phát triển của tỉnh.
Thời gian qua, Đảng bộ huyện Chợ Mới đã tăng cường lãnh, chỉ đạo thực hiện nghị quyết của Huyện ủy về huy động mọi nguồn lực, thực hiện chính sách linh hoạt thu hút doanh nghiệp (DN) đầu tư vào nông nghiệp, du lịch (DL) đạt nhiều kết quả quan trọng.
Là huyện nông nghiệp chủ lực, Chợ Mới đặc biệt quan tâm hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể, Hợp tác xã (HTX) liên kết, hợp tác với HTX, doanh nghiệp (DN); tích cực đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ HTX. Nhờ đó, các HTX phát triển khá tốt; số lượng, chất lượng, loại hình dịch vụ đa dạng; quy mô, vốn, ngành nghề hoạt động mở rộng; xây dựng nhiều mô hình mới.
Theo Hiệp hội Rau quả Việt Nam, tháng 1/2025, ngành rau quả đạt kim ngạch xuất khẩu 416 triệu USD, giảm 11,3% so với tháng 12/2024 và giảm 5,2% so với cùng kỳ. Nguyên nhân do xuất khẩu sầu riêng sụt giảm khi Trung Quốc tăng cường các biện pháp kiểm dịch thực vật và an toàn thực phẩm. Vì vậy, các cơ quan chức năng cần siết chặt việc quản lý chất lượng sầu riêng từ khâu trồng, thu hoạch đến chế biến tiêu thụ để bảo đảm yêu cầu xuất khẩu.
Các doanh nghiệp tăng lượng hàng hóa phục vụ Tết trung bình từ 5%-20% tùy từng mặt hàng, đồng thời cam kết duy trì mức giá ổn định trong suốt dịp Tết.
Nhân dịp đón Tết cổ truyền của dân tộc Xuân Ất Tỵ, sáng 12/1, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Đoàn công tác của Trung ương đã thăm, tặng quà Tết gia đình chính sách trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.
VỚI TẦM NHÌN DÀI HẠN NHẰM PHÁT HUY HIỆU QUẢ CÁC LỢI THẾ CỦA TỈNH, QUY HOẠCH LÀ CĂN CỨ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỂ BÌNH PHƯỚC SẮP XẾP, BỐ TRÍ HIỆU QUẢ CÁC KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN, HỆ THỐNG ĐÔ THỊ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ, KẾT CẤU HẠ TẦNG, PHÂN BỔ ĐẤT ĐAI… PHÙ HỢP VỚI KHẢ NĂNG CÂN ĐỐI VÀ HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC CỦA TỈNH, PHẤN ĐẤU XÂY DỰNG BÌNH PHƯỚC TRỞ THÀNH “ĐIỂM ĐẾN HẤP DẪN”, CỰC TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ QUAN TRỌNG CỦA VÙNG ĐÔNG NAM BỘ.
Để bình ổn thị trường hàng hóa dịp cuối năm 2024, Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 và làm tiền đề để thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô năm 2025, Sở Công Thương có các phương án cung ứng hàng hóa và xử lý các biến động bất thường của thị trường, để bảo đảm cân đối cung - cầu.
Với sự xuất hiện và phát triển mạnh mẽ của các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới như Shopee, Lazada, TikTok Shop và các sàn thương mại điện tử từ Trung Quốc như Temu và Shein, hàng Việt đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức.